Tin Mừng Luca được soạn trước năm 70: Đây là chủ trương của đại đa số học giả Công Giáo và cả của một số học giả không Công Giáo.
Tên Luca xem ra không được ai biết đến trước thời đại Kitô Giáo, nhưng tên Lucanus thì khá quen thuộc trên các bản khắc.
Biến cố được kể ra ở đây có những nét tương phản nổi bật. Về cuộc chào đời của Đức Giêsu, bản văn nói đến bằng những câu ngắn ngủi và đơn giản, khiến độc giả hiểu là tự nó, cuộc chào đời này không có gì đặc biệt;
Tác giả Luca cho thấy vẫn là Sứ thần Gabriel, đấng đã đến gặp ông Zacharias, loan báo cuộc chào đời của Đức Giêsu. Khung cảnh thời gian là “tháng thứ sáu” rõ ràng phản ánh bút pháp của Luca, vì nhằm nối kết truyện này với phần kết của truyện Gioan Tẩy Giả (Lc 1,24b-25).
Sau khi các phụ nữ đã mang sứ điệp Phục Sinh đến cho cộng đoàn (23,55–24,12), tác giả Luca mô tả hai cuộc hiện ra của Đức Giêsu Phục Sinh
Theo như các giáo phụ đã nói, đây là bài giảng từ trên núi: nó mời bạn hãy đi lên núi, bạn đừng bao giờ dừng bước!
Tiếng nói cuối cùng trên toàn thể lịch sử nhân loại và trên tất cả các tình huống là biến cố Con Người ngự đến trong vinh quang Thiên Chúa (Mc 13,26).
Khung cảnh Đền Thờ, phòng tàng trữ của cải, cùng với những người giàu dâng cúng thật nhiều tiền, càng làm nổi bật sự nhỏ bé, bần khốn của bà góa, một con người không được luật lệ quan tâm bảo vệ.
Đọc trong ngữ cảnh của tác phẩm Marcô, sứ vụ chữa lành của Đức Giêsu bắt đầu bằng một cuộc trừ quỷ trong hội đường Caphácnaum (Mc 1,21-28) và chấm dứt với việc chữa lành anh mù Batimê tại Giêrikhô.