Có nhiều cách thức để trình bày bản chất đức tin. Nhiều tác giả bắt đầu từ việc Thiên Chúa mạc khải những chân lý vượt qua tầm hiểu biết của lý trí,
Thay vì, "thân xác được đặt nơi cung lòng Thiên Chúa" (R. Guardini), thì theo chủ nghĩa duy vật, con người đã đặt thân xác và con người trở thành một Thượng Đế
"Có người thắc mắc hỏi rằng: Kẻ chết sống lại như thế nào? Họ sẽ trở về với thân xác nào đây?" (1Cr 15, 35). Đây có lẽ như là thắc mắc "vớ vẩn" của "một số người còn hoài nghi" về thân xác phục sinh của Đức Giêsu (Mt 28, 17b).
Sự bất tử của con người được Platon quan niệm là linh tượng người; tuy nhiên sự bất tử tính này cũng không có gì đặc biệt, bởi vì "linh tượng vật" cũng bất tử như thế và cái "tù ngục của linh hồn kia" đáng bị hư nát
Ngay ở câu thứ hai của Thánh kinh, vị "Thiên Chúa ẩn giấu" này cũng được nói đến một cách hết sức "ẩn giấu", "và Thần khí là là trên mặt nước" (St 1, 2), ở đây Ngài đã được nối kết một cách tinh tế với Nước
"Chẳng có điều nào trong đức tin Kitô giáo lại bị chống đối mãnh liệt dai dẳng, trường kỳ và say mê như niềm tin vào sự sống lại phần xác. Thực ra, các triết gia ngoại giáo cũng đã nói nhiều tới linh hồn bất tử.
Tiếng "cánh chung luận" nói được là mới xuất hiện trong Thần Học Công Giáo, bàn về cứu cánh và chung cục của lịch sử nhân loại và vũ trụ.
Văn hoá Do thái quan niệm con người như một tổng thể (nghĩa là không có sự phân biệt giữa xác và hồn): vì thế họ cho rằng chết là hết, và mong chờ sự sống lại (của toàn con người)
Thần bí là một hiện tượng tôn giáo phổ biến: tất cả các tôn giáo đều đưa ra cho con người một hoặc nhiều Vị thần đầy quyền năng để tôn thờ hay kính sợ.
Trong thời gian gần đây, vấn đề “tử vì đạo” đã được đặt lại từ phía những người ngoài Công giáo cũng như từ phía Giáo Hội.