Trong Tân Ước, đọc thấy có hai đường hướng suy tư về Ðức Kitô. 1) Một là đào sâu chiều kích tiên nghiệm và nêu bật tính cách thiên sai và thần linh của Ngài
Ngày nay, có nhiều phương tiện học hỏi hơn thời trước. Các khoa chú giải và sử học, thần học kinh thánh và các khoa nhân văn đều cùng nhau góp phần vào nỗ lực tìm kiếm sự thật về con người Giêsu Nadarét
Hiện nay, không ai là không nhìn nhận Ðức Giêsu là con người thật; và hơn bao giờ hết, ngày nay việc nhận thức kia đóng giữ một tầm trọng yếu rất rộng lớn
Tư tưởng của Phaolô mang tính chất “quy Kitô” (Christocentric), tức là đặt Ðức Kitô làm tâm điểm. Muốn nghiên cứu tư tưởng của Phaolô, thì trước hết, cần phải ý thức Ðức Kitô không chỉ là đối tượng học hỏi của tác giả
Các sách thường được gọi là “Tin Mừng theo...” không phải là những văn bản xưa nhất trong Tân Ước. Bốn cuốn sách ấy cũng không phải là những tập tiểu sử viết về cuộc đời của Ðức Giêsu.
Sở dĩ có thể nói đến những hay nhiều dạng loại Kitô học như thế, là vì Tân Ước quả cho phép đọc thấy nhiều quan niệm khác nhau về Ðức Kitô.